Tìm hiểu về Javacript
Chỉ mục bài viết |
---|
Tìm hiểu về Javacript |
Bài 2 |
Bài 3 |
Bài 4 |
Bài 5 |
Bài 6 |
Bài 7 |
Tất cả các trang |
Thiết kế website giá rẻ chất lượng không rẻ - Gọi: 08.2203.2203 - 0938.018.218 : Nhiều gói linh động để khách hàng lựa chọn ✔ Thiết kế giao diện chuyên nghiệp ✔ Giá rẻ nhất.
Javascript là một ngôn ngữ lập trình được phía trình duyệt xử lý có hoạt động được nhúng vào trong các trình duyệt web như Internet Explorer, Netscape, Firefox, v.v.. Điều này cho phép xử lý các hoạt động để đọc và lĩnh hội các trang web có chứa các mã javascript khi duyệt qua.
Javascript được cho là xuất hiện đầu tiên vào năm 1995, mặc dù thời điểm đó nó đã được biết đến như là Livescript. Tên gọi này sau đó đã được thay đổi để javascript.
Javascript invented đã được thêm vào nhiều tính năng thú vị để các trang HTML. HTML có nhiều người cho rằng là rất nhàm chán và nó có thể không phải làm nhiều ngoài việc hiển thị một trang web. Javascript lập trình, mặt khác, có thể cung cấp một máy chủ của các tính năng hấp dẫn như thực hiện các phép tính, cho phép người sử dụng tương tác với các trang web, thực hiện các hình thức validations, yếu tố thao tác trên một trang web, cung cấp các hiệu ứng thị giác tuyệt vời, năng động, cho phép chức năng và còn nhiều hơn nữa.
BÀI 1: CĂN BẢN VỀ JAVACRIPT 1
1. khai báo và sử dụng biến trong js
Để khai báo biến trong js, bạn cần sử dụng tứ khóa var đi trước tên biến, biến có thể khởi tạo giá trị trong khai báo hay có thể gán khi dùng như sau:
var i=0;
var j=0 , str=”Hello”;
var x,y;
Để sử dụng biến, cũng tương tự như ngôn ngữ khác, bạn sử dụng phép gán như trong js hay trong C.
i++; // i=i+1
i- - ;// i=i-1
i + =2; // i=i+2
i- =2 ; //i=i-2
str=” Hello”;
str + =”world”;//str=str+”world”
2. Các phép toán trong js
Phép toán | diễn giải |
= = | phép toán so sánh bằng. |
!= | phép toán so sánh khác nhau. |
!! | phép toán so sánh or |
&& | phép toán so sánh and |
! | phép toán so sánh not. |
?: | phép toán thay thế cho phát biểu if và else đơn giản |
3. Phát biểu có điều kiện của javacript
a. Phát biểu if.
Phát biểu if dùng để sử dụng khi có một điều kiện đưa ra
Ví dụ:
var i=0,x=0;
i+=5;
if(i>=5)
{
x+=i;
i++;
}
b. Phát biểu if … else
Dùng để sử dụng khi có hai điều kiện đưa ra
Ví dụ:
var i=0,x=0;
i+=5;
if(i>=5)
{
x+=i;
i++;
}
else{
i-- ;
x-=i;
}
c. Phát biểu while
dùng để lập lại một số lần không định biết trước, số lần lập phụ thuộc vào điều kiện của phát biểu while
ví dụ:
var i=0,x=0;
i+=5;
while (i>0)
{
x+=i;
i-- ;
}
d. phát biểu for
dùng để lập lại một số lần nhất định, số lần lặp phụ thộc vào giới hạn trên của phát biểu for
ví dụ:
var i=0,x=0, str=”Times”;
x+=5;
for(i=0,i<x;i++ )
{
str+=i;
}
Trong trường hợp bạn chưa khai báo biến i trước khi sử dụng, bạn có thể khai báo chúng ngay trong vòng form như sau:
var x=0, str=”Times”;
x+=5;
for(var i=0,i<x;i++ )
{
str+=i;
}
Ngoài ra bạn còn có thể sử dụng phát biểu for … in đối với những thuộc tính của đối tượng hay các phần tử của mãng. Chẳng hạn như trong trường hợp này, chúng tôi truy cập đến các thuộc tính của đối tượng scores bằng cách sử dụng biến x như sau:
for ( x in scores)
{statements; }
phát biểu switch … case
phát biểu rẽ nhánh switch dùng để rẽ nhánh 1 số lần nhất định trước, thay vì bạn phát biểu if trong trường hợp này chuyển sang phát biểu switch như ví dụ sau:
switch (Number(argMonth))
{
case 1: //jan
case 3: //mar
case 5: //may
case 7: //jul
case 8: //aug
case 10: //oct
case 12: //dec
return 31;
break;
case 4: //apr
case 6: //jun
case 9: //sep
case 11: //nov
return 30;
break;
case 2: //feb
if (isLeapYear(argYear))
return 29
else
return 28
break;
default:
return0;
}
Nếu có nhiều case có cùng giá trị với nhau, bạn có thể khai báo như trong trường hợp trên:
case 4: //apr
case 6: //jun
case 9: //sep
case 11: //nov
return 30;
break;
f.phát biểu break và continue
phát biểu break dùng để thoát ra khỏi vòng for, while hay switch khi cần thiết. tương tự như vậy, phát biểu continue cho phép tiếp tục thực hiện trong vòng lập for, while hay switch.
- 16/07/2012 02:10 - Form đăng nhập và kiểm tra giá trị nhập vào bằng javascript
- 30/07/2012 09:25 - Một số lổi cơ bản khi cài Joomla 1.5xx
- 30/07/2012 09:17 - Lỗi tiếng Việt có thể do những nguyên nhân nào???
- 13/07/2012 07:22 - Cải thiện hiệu suất website dành cho mobile
- 10/07/2012 03:26 - Thiết kế Website đơn giản với HTML
Hôm nay | 2569 | |
Hôm qua | 2314 | |
Trong tuần | 18956 | |
Tuần trước | 16672 | |
Trong tháng | 73249 | |
Tháng trước | 70941 | |
Tất cả | 3110643 |
Your IP: 108.162.216.123